Mục lục Luật Công chứng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2006
- 1 Chương I:Những quy định chung
- 1.1 Điều 1: Phạm vi điều chỉnh
- 1.2 Điều 2: Công chứng
- 1.3 Điều 3: Nguyên tắc hành nghề công chứng
- 1.4 Điều 4: Văn bản công chứng
- 1.5 Điều 5: Lời chứng của công chứng viên
- 1.6 Điều 6: Giá trị pháp lý của văn bản công chứng
- 1.7 Điều 7: Công chứng viên
- 1.8 Điều 8: Người yêu cầu công chứng
- 1.9 Điều 9: Người làm chứng
- 1.10 Điều 10: Tiếng nói và chữ viết dùng trong công chứng
- 1.11 Điều 11: Trách nhiệm quản lý nhà nước về công chứng
- 1.12 Điều 12: Các hành vi bị nghiêm cấm
- 2 Chương II:Công chứng viên
- 2.1 Điều 13: Tiêu chuẩn công chứng viên
- 2.2 Điều 14: Đào tạo nghề công chứng
- 2.3 Điều 15: Người được miễn đào tạo nghề công chứng
- 2.4 Điều 16: Tập sự hành nghề công chứng
- 2.5 Điều 17: Người được miễn tập sự hành nghề công chứng
- 2.6 Điều 18: Bổ nhiệm công chứng viên
- 2.7 Điều 19: Những trường hợp không được bổ nhiệm công chứng viên
- 2.8 Điều 20: Miễn nhiệm công chứng viên
- 2.9 Điều 21: Tạm đình chỉ hành nghề công chứng
- 2.10 Điều 22: Quyền và nghĩa vụ của công chứng viên
- 3 Chương III:Tổ chức hành nghề công chứng
- 3.1 Điều 23: Hình thức tổ chức hành nghề công chứng
- 3.2 Điều 24: Phòng công chứng
- 3.3 Điều 25: Thành lập Phòng công chứng
- 3.4 Điều 26: Văn phòng công chứng
- 3.5 Điều 27: Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng
- 3.6 Điều 28: Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng
- 3.7 Điều 29: Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng
- 3.8 Điều 30: Đăng báo nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng
- 3.9 Điều 31: Quyền của tổ chức hành nghề công chứng
- 3.10 Điều 32: Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng
- 3.11 Điều 33: Giải thể Phòng công chứng
- 3.12 Điều 34: Chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng
- 4 Chương IV:Thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch
- 4.1 Mục 1:Thủ tục chung về công chứng hợp đồng, giao dịch
- 4.1.1 Điều 35: Công chứng hợp đồng, giao dịch đã được soạn thảo sẵn
- 4.1.2 Điều 36: Công chứng hợp đồng, giao dịch do công chứng viên soạn thảo theo đề nghị của người yêu cầu công chứng
- 4.1.3 Điều 37: Thẩm quyền công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản
- 4.1.4 Điều 38: Thời hạn công chứng
- 4.1.5 Điều 39: Địa điểm công chứng
- 4.1.6 Điều 40: Chữ viết trong văn bản công chứng
- 4.1.7 Điều 41: Ký, điểm chỉ trong văn bản công chứng
- 4.1.8 Điều 42: Việc ghi trang, tờ trong văn bản công chứng
- 4.1.9 Điều 43: Sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng
- 4.1.10 Điều 44: Công chứng việc sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp đồng, giao dịch
- 4.1.11 Điều 45: Người được đề nghị Toà án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
- 4.2 Mục 2:Thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản, di chúc, văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, văn bản từ chối nhận di sản và nhận lưu trữ di chúc
- 4.2.1 Điều 46: Phạm vi áp dụng
- 4.2.2 Điều 47: Công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản
- 4.2.3 Điều 48: Công chứng di chúc
- 4.2.4 Điều 49: Công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản
- 4.2.5 Điều 50: Công chứng văn bản khai nhận di sản
- 4.2.6 Điều 51: Công chứng văn bản từ chối nhận di sản
- 4.2.7 Điều 52: Nhận lưu giữ di chúc
- 4.1 Mục 1:Thủ tục chung về công chứng hợp đồng, giao dịch
- 5 Chương V:Lưu trữ hồ sơ công chứng
- 6 Chương VI:Phí công chứng, thù lao công chứng
- 7 Chương VII:Xử lý vi phạm, khiếu nại và giải quyết tranh chấp
- 7.1 Điều 58: Xử lý vi phạm đối với công chứng viên
- 7.2 Điều 59: Xử lý vi phạm đối với tổ chức hành nghề công chứng
- 7.3 Điều 60: Xử lý vi phạm đối với người có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng
- 7.4 Điều 61: Xử lý vi phạm đối với cá nhân, tổ chức hành nghề công chứng bất hợp pháp
- 7.5 Điều 62: Xử lý vi phạm đối với người yêu cầu công chứng
- 7.6 Điều 63: Khiếu nại
- 7.7 Điều 64: Giải quyết tranh chấp
- 8 Chương VIII:Điều khoản thi hành
—————————————————
Nghị định số 06/2012/NĐ-CP
Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch; hôn nhân và gia đình; chứng thực
Nghị định số 04/2012/NĐ-CP
Sửa đổi, bổ sung Điều 5 của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký
Nghị định số 02/2008/NĐ-CP
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng
Thông tư số 03/2008/TT-BTP
Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký
Nghị định số 79/2007/NĐ-CP
Về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký
Chỉ thị số 10/2001/CT-UB
Về việc triển khai thực hiện Nghị định 75/2000/NĐ-CP của Chính phủ và Chỉ thị số 01/2001/CT-TTG của Thủ tướng Chính phủ về công chứng, chứng thực
Thông tư số 03/2001/TP-CC
Hướng dẫn thi hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8 tháng 12 năm 2000 của Chính phủ về công chứng, chứng thực
Chỉ thị số 01/2001/CT-TTg
Về việc triển khai thực hiện Nghị định của Chính phủ về công chứng, chứng thực
Nghị định số 45/HĐBT
———————————
>>> ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG
– Phải là công chứng viên, phải là công dân Việt Nam, tối thiểu 5 năm làm công tác pháp luật. Hoặc cử nhân luật, học nghề công chứng tối thiểu 6 tháng tại Học viện Tư pháp, qua thời gian tập sự 18 tháng sau đó mới được bổ nhiệm công chứng viên. Sau khi được bổ nhiệm, cần lập đề án mở Văn phòng Công chứng trình UBND cấp tỉnh xem xét đồng ý phê duyệt cho phép thành lập. Sau khi lập, phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp. Văn phòng Công chứng phải qua “cửa” UBND tỉnh, được phép rồi mới đăng ký hoạt động, tức là qua 2 “cửa”. Bởi CCV kinh doanh một mặt hàng đặc biệt là quyền lực Nhà nước, được nhân danh Nhà nước. UBND tỉnh xem xét phân bổ đồng đều, tránh chỗ thì chen chúc nhau, chỗ thì không có.