KIẾN THỨC VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

1/ Hoạt động theo Luật doanh nghiệp, chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn điều lệ.

2/ Có thể chuyển toàn bộ hoặc 1 phần, hoặc góp vốn cho thành viên khác. (Nếu là 2 người góp vốn thì chuyển thành công ty TNNHH 2 thành viên. Từ 3 thành viên trở lên chuyển thành công ty cổ phần)

3/ Có thể thành lập công ty con hoặc góp vốn vào doanh nghiệp khác

4/ Người đại diện cho công ty con không thuộc bà con/gia đình hoặc đương làm quản lý trong công ty mẹ.

5/ Công ty do tổ chức sở hữu: nếu đại diện ủy quyền từ 2 thành viên trở lên thì phải thành lập Hội đồng thành viên, phải có kiểm soát viên. Người đại diện phải cư trú ở Việt Nam, nếu xuất ngoại tren 3 tháng phải thay người đại diện

5/ Chủ tịch công ty (TNHH) cũng có thể làm giám đốc là người đại diện duy nhất. Giám đốc (nếu thuê) không được là người thân thích của chủ tịch công ty, hoặc người có thẩm quyền bổ nhiệm các chức danh qurn ly trong công ty.

6/ Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm Kiểm soát viên có trách nhiệm giám sát chủ tịch công ty và hoạt động của công ty

7/ Giám đốc công ty không được tăng lương hay tiền thưởng khi công ty còn nợ các nghĩa vụ tài chính (Thuế Thu nhập doanh nghiệp, lương công nhân…)

8/ Lương trả cho chủ tịch công ty được khấu trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp.

9/ Khi tổ chưc họp Hội đồng thành viên phải có từ 1/3 số thành viên chính thức của công ty (do tổ chức thành lập)

10/ Công ty do cá nhân làm chủ sở hữu: Chủ sở hữu có thể kiêm chủ tịch, kiêm giám đốc, làm đại diện theo pháp luật của công ty.

11/ Công ty chỉ được tăng chứ không được giảm vốn điều lệ.

12 Cổ tức: là lợi nhuận ròng sau khi đã thực hiện nghĩa vụ tài chính .

13/ Thành viên sáng lập: là thành viên xây dựng điều lệ công ty.

14/ Công ty mẹ: là tổ chức sở hữu trên 50% vốn điều lệ; hoặc có quyền quyết định hoạt động của công ty con